Tường thuật trực tiếp

  1. Trung Quốc lên án phán quyết của tòa án Hong KongNgày 19/11, một loạt các cơ quan của Trung Quốc ra tuyên bố phê phán phán quyết phúc thẩm bản án tư pháp liên quan “Đạo luật Cấm bịt mặt” của Tòa sơ thẩm Tòa án cấp cao Đặc khu Hành chính Hong Kong.Người Phát ngôn Văn phòng Quốc vụ viện Trung Quốc về công việc Hong Kong – Ma Cao Dương Quang phát biểu:“Đạo luật Cấm bịt mặt” phát huy hiệu quả tích cực cho chặn đứng bạo lực và rối loạn kể từ khi được thực thi.
  2. Tòa sơ thẩm Tòa án cấp cao Hong Kong ngang nhiên thách thức quyền uy của Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc và thẩm quyền quản lý của Trưởng Đặc khu hành chính theo pháp luật, sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng về xã hội và chính trị. Mong Chính quyền Đặc khu Hành chính Hong Kong và cơ quan tư pháp nghiêm túc thực hiện chức trách theo Luật Cơ bản, cùng gánh vác trách nhiệm chặn đứng bạo lực và rối loạn, khôi phục trật tự xã hội.”Người Phát ngôn Ủy ban công tác pháp chế của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Tang Thiết Vĩ nói nội dung phán quyết của Toà án cấp cao Đặc khu Hong Kong đã làm “suy yếu nghiêm trọng” quyền quản trị vốn có theo luật pháp của Trưởng Đặc khu và Chính quyền Đặc khu Hong Kong.
  3. Nhân dân Nhật báo Trung Quốc số ra ngày 19/11 đăng bài bình luận nhan đề “Mưu toan can thiệp vào công việc nội bộ Hong Kong của thế lực nước ngoài ắt sẽ thất bại”.Bài này nói Trung Quốc “tuyệt đối không cho phép thế lực nước ngoài làm mưa làm gió tại Hong Kong”.
\"\"
\"\"
  1. Getty ImagesCopyright: Getty Images Người biểu tình chùm chăn cấp cứu trong lúc ra khỏi Đại học Bách khoa Hong Kong ngày 19/11Image caption
  2. Lối vào ĐH Bách khoa tan hoang sáng 19/11Hong Kong Phố chạy vào cổng ĐH Bách khoa Hong Kong sáng 19/11. Theo phóng viên BBC News Rupert Wingfield-Hayes có mặt tại địa điểm này, trong đêm, các nhóm biểu tình đã tạo chiến lũy, cậy gạch, đốt xe con, xe bus để chặn cảnh sát.
\"\"
\"\"
  1. Getty ImagesCopyright: Getty ImagesPhố chạy vào cổng ĐH Bách khoa Hong Kong sáng 19/11Image caption
  2. Hong Kong có tân cảnh sát trưởng Hong Kong
    1. Ông Chris Tang, tức Đặng Bính Cường (54 tuổi) vừa được bổ nhiệm làm Cảnh sát trưởng Đặc khu hành chính Hong Kong, thay người tiền nhiệm Stephen Lo (Lư Vĩ Thông) trong lúc cuộc bao vây ĐH Bách khoa Hong Kong chưa chấm dứt.
\"\"
\"\"
  1. CP Hong KongCopyright: CP Hong KongÔng Chris Tang, tức Đặng Bính Cường (trái) vừa được bà Carrie Lam trao quyết định của chính quyền TQ bổ nhiệm ông làm Cảnh sát trưởng Đặc khu hành chính Hong KongImage caption: Ông Chris Tang, tức Đặng Bính Cường (trái) vừa được bà Carrie Lam trao quyết định của chính quyền TQ bổ nhiệm ông làm Cảnh sát trưởng Đặc khu hành chính Hong KongArticle share tools
  2. Anh đã bị ép phải trả Hong Kong như thế nào?
  3. Lịch sử Anh – Trung về Hong Kong Quan điểm của chính phủ Anh từ 1979 là đảm bảo \’tự trị\’ cho Hong Kong, và biến hợp đồng thuê đất ở Tân Giới sau hạn 1997 thành \’thuê vĩnh viễn\’.Anh có thể trả chủ quyền Hong Kong cho Trung Quốc nhưng giữ các quyền quản trị để đảm bảo ổn định cho nhà đầu tư và nền kinh tế Hong Kong.Tháng 2/1982, cựu thủ tướng Anh Edward Heath thăm Trung Quốc và được nghe từ chính lời Đặng Tiểu Bình rằng Trung Quốc chấp nhận để Hong Kong có quy chế \”đặc khu hành chính\” nhưng Bắc Kinh phải nắm chủ quyền.Có vẻ như điểm gặp nhau của hai bên là sự tồn tại của nền kinh tế đặc thù đem lại thịnh vượng cho Hong Kong theo hình chức quản trị Anh Quốc.Cuộc đàm phán mật từ đó đến 1984 xoay quanh ba khái niệm: chủ quyền (sovereignty), ổn định (stability), và thịnh vượng (prosperity).Các giá trị như dân chủ, nhân quyền cho người Hong Kong không hề được nêu ra.
  4. Tháng 9/1982, Margaret Thatcher trở thành thủ tướng Anh đầu tiên thăm nước Trung Quốc cộng sản và hai bên thảo luận, mà chưa quyết định về Hong Kong.Nhưng điều bà cảm nhận lại là thái độ cứng rắn của lãnh đạo Trung Quốc.Ngày 23/09, ông Triệu Tử Dương tiếp bà Thatcher ở Đại lễ đường Nhân dân và cho biết Bắc Kinh đặtchủ quyềnlên trênthịnh vượngvàổn địnhcủa Hong Kong.
  5. Ngày hôm sau, lãnh tụ Đặng Tiểu Bình tiếp bà Thatcher và nói mạnh hơn, cho Anh 1-2 năm để suy nghĩ.Trung Quốc nói muộn hơn hạn đó, họ sẽ công bố biện pháp \”thu hồi\” (recover) lại Hong Kong.Không chỉ có vậy, như Lady Thatcher tiết lộ trong hồi ký \’The Downing Street Years\’ (1993), Đặng đã đe dọa trực tiếp bằng câu nói:\”Chúng tôi có thể đưa quân bước sang Hong Kong ngay tối hôm nay (walk in and take Hong Kong back later today) nếu muốn\”.
  6. Bà Đầm Thép kể lại rằng bà điềm tĩnh trả lời, \”Nếu đó là ý định của ngài thì tôi cũng không làm gì được, nhưng đấy cũng là sự sụp đổ của Hong Kong\”.Bà Thatcher nói thêm:\”Thế giới sẽ thấy việc chuyển từ quyền lãnh đạo của Anh sang Trung Quốc là thế nào.\” (The world would then see what followed a change from British to Chinese rule\’)Getty ImagesCopyright: Getty ImagesLãnh tụ Đặng Tiểu Bình tiếp bà Thatcher và cho Anh 1-2 năm để suy nghĩ, muộn hơn hạn đó, họ sẽ công bố biện pháp \”thu hồi\” (recover) lại Hong Kong. Trên thực tế, Anh Quốc đã phải chấp nhận mô thức \’một quốc gia, hai chế độ\’ cho Đặng Tiểu Bình đưa ra.
\"\"
\"\"
  1. Image caption: Lãnh tụ Đặng Tiểu Bình tiếp bà Thatcher và cho Anh 1-2 năm để suy nghĩ, muộn hơn hạn đó, họ sẽ công bố biện pháp \”thu hồi\” (recover) lại Hong Kong. Trên thực tế, Anh Quốc đã phải chấp nhận mô thức \’một quốc gia, hai chế độ\’ cho Đặng Tiểu Bình đưa ra.Article share tools
  2. Đăng ở 2:052:05Vẫn còn người biểu tình trong ĐH Bách khoa Hong KongPolyUGetty
\"\"
\"\"
  1. ImagesCopyright: Getty ImagesNữ tu giúp một thanh niên ra khỏi ĐH Bách khoa Hong KongImage caption: Nữ tu giúp một thanh niên ra khỏi ĐH Bách khoa Hong KongArticle share tools
  2. Các nhóm sinh viên ủng hộ các cuộc biểu tình đòi dân chủ ở Hong Kong diễu hành thể hiện tinh thần đoàn kết tại khu vực mua sắm du lịch nổi tiếng Myeongdong ở Seoul vào hôm thứ Ba 19/11.
\"\"
\"\"
  1. Getty ImagesCopyright: Getty ImagesCác nhóm sinh viên ở Seoul, Hàn Quốc, ủng hộ các cuộc biểu tình đòi dân chủ ở Hong Kong

Bài Liên Quan

Leave a Comment